Ủy nhiệm chi sacombank
Ủy nhiệm chi (UNC) là một trong những lệnh hay dùng hiện nay mà các chủ tài khoản thường sử dụng khi đến giao dịch với ngân hàng. Dưới đây trang thông tin vmvc.com.vn sẽ tổng hợp các kiến thức chuẩn nhất về ủy nhiệm chi ngân hàng. Cung cấp biểu mẫu ủy nhiệm chi của các ngân hàng phổ biến hiện nay
Ủy nhiệm chi (UNC) là một trong những lệnhhay dùng hiện naymà các chủ tài khoản thường sử dụng khi đến giao dịch với ngân hàng. Dưới đây trang thông tin vmvc.com.vn sẽ tổng hợp các kiến thức chuẩn nhất về ủy nhiệm chi ngân hàng. Cung cấp biểu mẫu ủy nhiệm chi của các ngân hàng phổ biến hiện nay

1: Uỷ nhiệm chi ngân hàng là gì ?
Ủy nhiệm chi còn có tên gọi khác là lệnh chi hoặc UNC là phương thức thanh toán mà người trả tiền sẽ thành lập lệnh thanh toán theo mẫu mà ngân hàng cung cấp. Sau đó, người trả tiền sẽ gửi lại ngân hàng tại nơi mở tài khoản để yêu cầu trích một số tiền trong tài khoản thanh toán của mình bằng với số tiền ghi trên ủy nhiệm chi để trả cho người thụ hưởng. Ngân hàng sẽ căn cứ vào ủy nhiệm chi để trích từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán.Bạn đang xem: Mẫu ủy nhiệm chi sacombank
Một cách đơn giản hơn thì uy nhiem chi là một loại chứng từ giao dịch mà phía người trả tiền sẽ lập với mục đích ủy quyền cho ngân hàng thanh toán số tiền cho nhà cung cấp.
Bạn đang xem: ủy nhiệm chi sacombank
2: Ủy nhiệm chi dùng để làm gì ?
Ủy nhiệm chi có thể sử dụng để thanh toán, chuyển tiền giữa hai tài khoản trong hoặc cùng hệ thống.
Nếu sử dụng uy nhiem chi để thanh toán thì khi thực hiện lệnh chi, số tiền của lệnh này sẽ được chuyển trực tiếp vào tài khoản thanh toán của người thụ hưởng.
Nếu dùng Ủy nhiệm chi để chuyển tiền thì số tiền sẽ được chuyển vào tài khoản thanh toán của người thụ hưởng nếu cùng hệ thống ngân hàng. Trong trường hợp khác tài khoản ngân hàng thì sẽ trả cho người thụ hưởng qua tài khoản Chuyển tiền phải trả.
3: Ủy nhiệm chi được xem là chứng từ hợp lệ khi nào ?
Để xem xét trường hợp Ủy nhiệm chi được xem là hợp pháp hay không thì cần căn cứ vào:
Trừ các khoản chi quy định tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả các khoản chi:
Khoản chi cho thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh, huấn luyện, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ và phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khác theo quy định của pháp luật, khoản chi hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp.
Xem thêm:
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật
c) Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các khoản chi của doanh nghiệp cho việc: Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc, hỗ trợ phục vụ cho hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này cho việc thu mua hàng hóa, dịch vụ được lập Bảng kê quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể đối với trường hợp thanh toán theo hợp đồng mà thời điểm thanh toán khác với thời điểm ghi nhận chi phí theo quy định và các khoản chi không phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác.
Lệnh chi hoặc uỷ nhiệm chi bao gồm các yếu tố sau:
Chữ lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi, số sê ri;Họ tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản người trả tiền;Tên, địa chỉ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người trả tiền;Họ tên, địa chỉ số hiệu tài khoản người thụ hưởng;Tên, địa chỉ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng;Số tiền thanh toán bằng chữ và bằng số;Nơi, ngày tháng năm lập lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi;Chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền;Các yếu tố khác do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định không trái pháp luật.Nếu ủy nhiệm chi không hợp lệ hoặc số tiền ghi trên ủy nhiệm chi vượt quá số dư trên tài khoản thanh toán của khách hàng thì ngân hàng sẽ nhanh chóng thông báo cho người lập ủy nhiệm chi ngân hàng, trả lại giấy ủy nhiệm chi và từ chối thực hiện lệnh chi đó nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Xem thêm:
4: Cách viết ủy nhiệm chi
a. Phần kế toán doanh nghiệp ghi
b. Phần dành cho ngân hàng ghi
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng Vietcombank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng ACB: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng Techcombank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng Sacombank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng Agribank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng HDbank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng MBbank: LINKTẢI VỀ
Mẫu giấy ủy nhiệm chi ngân hàng BIDV: LINKTẢI VỀ
Người dùng cần điền đầy đủ thông tin trên mẫu giấy để ngân hàng xem xét yêu cầu ủy nhiệm chi. Tất cả các dữ liệu sau đó sẽ được đơn vị tài chính lưu trữ để đối chiếu giao dịch.