CÁCH TÍNH SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU ĐANG LƯU HÀNH
Bạn đang xem: Cách tính số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Bài viết này là 1 phần của Nhóm Bài viết Các khái niệm và thuật ngữ về Chứng khoán. Qua đó giúp bạn tự nghiên cứu được Các bước Tìm hiểu Chứng khoán Cơ bản để biết cách Phân tích Cổ phiếu. Đây là 1 Bài viết khá dài và tập trung giải thích rất nhiều Khái niệm căn bản trong Chứng khoán có liên quan đến nhau: Mệnh giá Chứng khoán, Vốn điều lệ Thực góp, Số lượng Cổ phiếu Đang Niêm yết, Cổ phiếu quỹ và các Ứng dụng của các Khái niệm này khi Tìm hiểu Phân tích Đầu tư Chứng khoán. Các Vấn đề chính gồm:
+ Mệnh giá Chứng khoán.
Đang xem: Cách tính số lượng cổ phiếu đang lưu hành
+ Vốn Điều lệ thực góp và Số lượng cổ phiếu Đang Niêm yết.+ Cổ phiếu Quỹ và Số lượng Cổ phiếu Đang Lưu hành.+ Một số ứng dụng được áp dụng khi dùng các Thuật ngữ trên.+ Ảnh hưởng của Cổ phiếu Quỹ lên Cổ tức tiền mặt, Cổ tức Cổ phiếu, Cổ phiếu thưởng và Quyền mua.
—————————————————————
Mệnh giá Chứng khoán
– Câu chuyện khởi nghiệp: 3 người bạn chung nhau góp vốn được 1 tỷ đồng để lập 1 Công ty chuyên kinh doanh với ngành nghề chính là nhập khẩu đồ chơi trẻ em từ Trung Quốc về Việt Nam bán lẻ tới tay người tiêu dùng với tỉ lệ góp vốn là: Người A góp 50% tức 500 triệu đồng, Người B góp 30% tức 300 triệu đồng và Người C góp 20% còn lại tức 200 triệu đồng. Như vậy là đủ 100% cổ phần. Sau 1 năm kinh doanh đầu khá thuận lợi và đã chia chác lại hết cho các thành viên theo tỉ lệ vốn góp trên. Bây giờ Người A góp 50% nói rằng anh ý đang cần tiền và muốn bán bớt đi 1 phần là 100 triệu vốn góp hay 10%, đề nghị 2 thành viên còn lại nếu có tiền có thể mua lại phần vốn góp đó.
Xem thêm: Cách Xuất File Ai Sang Jpg (Trực Tuyến Miễn Phí) — Convertio
Xem thêm: Buổi Tối Ăn Gì Không Mập Không? 10 Thực Phẩm Không Sợ Béo 10 Thực Phẩm Không Sợ Béo
2 người B và C đều tư chối với lí do “không đủ tiền góp”. Người A sau một hồi tìm kiếm người mua, cuối cùng đã tìm được người D đồng ý mua 100 triệu vốn góp đó. Tuy nhiên với đề nghị là người D chỉ cầm 1 thời gian ngắn và sẽ lại chuyển tiếp cho người khác tiếp khi thấy đươc giá. Mỗi lần chuyển nhượng như vậy thủ tục khá lằng nhằng và mất thời gian, gây khó khăn cho việc bán phần vốn góp này. Và công ty quyết định họp nhau lại thống nhất chia 1 tỷ đồng vốn góp làm 100 phiếu, mỗi phiếu đại diện cho phần vốn góp là 10 triệu đồng. Và thêm 1 quy định, cứ 1 quý họp 1 lần để bàn chiến lược kinh doanh, ai cứ cầm phiếu thì người đó là đồng chủ của Công ty, còn việc chuyển cho nhau thanh toán, các cổ đông tự làm với nhau. Như vậy, người D mua của người A 10% tức 10 phiếu, sau nửa năm Công ty mở rộng thêm 1 cửa hàng, nên Người D quyết định bán 3 phiếu cho Người E, 5 phiếu cho Người F và 2 phiếu cho Người G (Đưa Phiếu thì lấy tiền luôn sau khi 2 bên Mua Bán kiểm tra). Lúc này cơ cấu cổ đông thay đổi liên tục gồm: Người A 40 phiếu (40%) – Người B 30 phiếu (30%) – Người C 20 phiếu (20%) – Người E 3 phiếu (3%) – Người F 5 phiếu (5%) – Người G 2 phiếu (2%).















Bùi Huy Hiệp – Nhiệt huyết Chính trực Tư vấn Đầu tư & Đào tạo Chứng khoán————————————————–Địa chỉ liên hệ (Nếu gặp trực tiếp)Tại Hà Nội:Tầng 6, Tòa Vinaconex, 34 Láng Hạ, Đống Đa, Hà NộiTầng 14, Tòa Gelex, 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội